Kết quả tìm kiếm cho "chứng nhận VietGAP"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 565
Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” trên địa bàn huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, phát triển cả bề rộng và chiều sâu, có sức lan tỏa lớn trên các lĩnh vực.
Quý I/2025, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển. Chính sách an sinh xã hội được thực hiện đầy đủ, kịp thời cho các đối tượng thụ hưởng; lĩnh vực an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng được quan tâm.
50 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) không ngừng đổi mới và gắn bó với người nông dân, có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt ở lĩnh vực nông nghiệp. Nửa thế kỷ kiến tạo, Antesco đã đưa nông sản Việt xuất khẩu (XK) khắp toàn cầu.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng lươn thịt, lươn giống cung cấp ra thị trường, Hợp tác xã (HTX) Thương mại - Dịch vụ nuôi lươn VietGAP Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) đã tập trung phát triển kỹ thuật nuôi an toàn, trở thành đơn vị tiên phong phát triển sản phẩm khô lươn đạt chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) trong tỉnh.
Thành lập cuối tháng 3/1995, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã có 30 năm đồng hành cùng nông dân tỉnh nhà. Ngành khuyến nông đã phát huy vai trò tích cực trong việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn An Giang.
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều sản phẩm nông nghiệp của huyện Phú Tân được nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó, OCOP còn tạo ra cơ hội hợp tác, kết nối giữa các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp và các tổ chức xúc tiến thương mại, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn.
Năm 2024, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở từ TP. Long Xuyên đến phường, xã tập trung đổi mới phương thức quản lý và điều hành của cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở theo hướng “gần dân, trọng dân và có trách nhiệm với dân”; thực hiện tốt nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng thụ”.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
Với mức tăng trưởng GRDP khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản năm 2024 ước đạt 3,72%, chiếm tỷ trọng 34,74% trong tổng cơ cấu kinh tế, ngành nông nghiệp An Giang vẫn tiếp tục là “trụ đỡ”, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Năm 2025, An Giang tiếp tục hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững và tăng trưởng hợp lý. Tỉnh tập trung phát triển sản xuất hàng hóa lớn, tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân.
Vụ bưởi Tết là thời điểm quan trọng nhất trong năm đối với người trồng bưởi. Đây là dịp để họ thu hoạch thành quả sau 1 năm chăm sóc vất vả và là cơ hội để tăng thêm thu nhập cho gia đình.